Trong tiếng Anh có hai loại trọng âm là trọng âm của từ (những âm tiết được nhấn mạnh trong một từ) và trọng âm của câu (những từ được nhấn mạnh trong một câu).
Trọng âm của từ là chìa khoá giúp người nghe xác định đúng từ mà
người nói sử dụng và từ đó đưa ra những hồi đáp thích hợp. Ví dụ: Khi được phát
âm đúng thì 3 từ “photograph”, “photographer” và “photographic” nghe không hề
giống nhau vì mỗi từ lại có trọng âm ở những âm tiêt khác nhau.
· PHOtograph
· phoTOgrapher
· photoGRAphic
· PHOtograph
· phoTOgrapher
· photoGRAphic
Điều này luôn đúng với mọi từ tiếng Anh có từ hai âm tiết trở lên
như: TEACHer, JaPAN, CHINa, aBOVE, converSAtion, INteresting, imPORtant,
deMAND, etCETera .v.v…
Những âm tiết không phải là trọng âm được gọi là những âm tiết
“yếu” hay “im lặng”. Người bản xứ khi nói chuyện bằng tiếng Anh thường chỉ nghe
những âm tiết được nhấn mạnh (có trọng âm) chứ không để ý nhiều đến những âm
tiết yếu (không phải trọng âm).
Có hai nguyên tắc cần ghi nhớ về trọng âm của từ:
Từ có một âm tiết thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.
Trọng âm luôn rơi vào nguyên âm.
Trọng âm luôn rơi vào nguyên âm.
Nhưng hiểu ý nghĩa từng từ không có nghĩa là hiểu đúng được ý
nghĩa của cả câu. Vì thế người nghe thông minh thường là người xác định được
đúng trọng âm của cả từ lẫn câu. Trong một câu tiếng Anh có những từ được nhấn
mạnh nhưng cũng có những từ không được nhấn mạnh. Chẳng hạn trong câu “We want
to go” người Anh không hề phát âm các từ với cùng một lực như nhau. Thực tế là
họ chỉ nhấn mạnh những từ quan trọng và lướt qua những từ không quan trọng.
Trong ví dụ trên, từ quan trọng là “want” muốn) và “go” đi). Bạn có thể thấy rõ điều này hơn trong các ví dụ dưới đây:
We WANT to GO.
(Chúng tôi MUỐN ĐI)
We WANT to GO to WORK.
(Chúng tôi MUỐN ĐI LÀM)
We DON’T WANT to GO to WORK.
(Chúng tôi KHÔNG MUỐN ĐI LÀM)
We DON’T WANT to GO to WORK at NIGHT.
(Chúng tôi KHÔNG MUỐN ĐI LÀM vào BAN ĐÊM)
(Chúng tôi MUỐN ĐI)
We WANT to GO to WORK.
(Chúng tôi MUỐN ĐI LÀM)
We DON’T WANT to GO to WORK.
(Chúng tôi KHÔNG MUỐN ĐI LÀM)
We DON’T WANT to GO to WORK at NIGHT.
(Chúng tôi KHÔNG MUỐN ĐI LÀM vào BAN ĐÊM)
Mẹo nhận biết trọng âm tiếng anh
Trọng âm thường được gọi
là độ nhấn (Stress) để chỉ mức độ âm thanh được phát ra mạnh hay yếu. Trọng âm
xảy ra ở cấp độ từ vựng (Word Stress) và cấp độ câu (Sentence stress hoặc
syntatical stress).
Ở cấp độ từ vựng, Trọng âm được phân ra làm 4 loại sau:
- Nhấn chính (Main stress hoặc primary stress)
- Nhấn phụ (Secondary stress)
- Nhấn thứ ba (teriary stress)
- Nhấn yếu (Weak stress)
Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần nhớ dấu nhấn chính (main stress) của từ nằm ở vị trí nào để khi đọc hoặc nói tiếng anh, chúng ta nhấn mạnh vị trí của vần đó.
Vậy làm sao để nhận biết được từ nào được nhấn (stress) ở vị trí nào? Nếu không có điều kiện nghe người anh, người mỹ nói thì Cách chuẩn nhất là tra từ điển oxford sau đó luyện tập và sử dụng (Nói, đọc) thường xuyên, sau một thời gian thì bộ não sẽ ghi nhớ cách cấu tạo ngữ âm của từ đó, mỗi khi bạn dùng đến thì tự khắc bộ não sẽ yêu cơ quan phát âm của chúng ta làm nhiệm vụ.
Vì quá trình kiểm tra từ điển và học từng từ như thế sẽ mất khá nhiều thời gian. ở đây tôi xin giới thiệu cho các bạn quy luật nhận biết trọng âm của tiếng anh thông qua các gốc từ và từ loại.
Ở cấp độ từ vựng, Trọng âm được phân ra làm 4 loại sau:
- Nhấn chính (Main stress hoặc primary stress)
- Nhấn phụ (Secondary stress)
- Nhấn thứ ba (teriary stress)
- Nhấn yếu (Weak stress)
Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần nhớ dấu nhấn chính (main stress) của từ nằm ở vị trí nào để khi đọc hoặc nói tiếng anh, chúng ta nhấn mạnh vị trí của vần đó.
Vậy làm sao để nhận biết được từ nào được nhấn (stress) ở vị trí nào? Nếu không có điều kiện nghe người anh, người mỹ nói thì Cách chuẩn nhất là tra từ điển oxford sau đó luyện tập và sử dụng (Nói, đọc) thường xuyên, sau một thời gian thì bộ não sẽ ghi nhớ cách cấu tạo ngữ âm của từ đó, mỗi khi bạn dùng đến thì tự khắc bộ não sẽ yêu cơ quan phát âm của chúng ta làm nhiệm vụ.
Vì quá trình kiểm tra từ điển và học từng từ như thế sẽ mất khá nhiều thời gian. ở đây tôi xin giới thiệu cho các bạn quy luật nhận biết trọng âm của tiếng anh thông qua các gốc từ và từ loại.
Nhóm từ thứ nhất: Từ có
2 vần.
a. Từ có 2 vần thì sẽ có
một vần là nhấn chính (Main stress) còn vần còn lại sẽ là 1 trong ba cái nhấn
kia.(Gọi chung là vần không có nhấn chính)
- Nhấn ở vần đầu nếu đó
là tính từ hoặc danh từ, còn động từ thì nhấn ở vần cuối.
Ví dụ:
Ví dụ:
Danh
từ /Tinh từ
|
Phiên
âm
|
Ý
nghĩa
|
Động
từ
|
Phiên
âm
|
Ý
nghĩa
|
Absent
(adj)
|
ˈæbsənt
|
Vắng
mặt
|
To
absent
|
æbˈsent
|
Vắng
mặt
|
Contest
(n)
|
ˈkɑːntest
|
Cuộc
thi
|
To
contest
|
kənˈtest
|
Đua
tranh
|
Increase
(n)
|
ˈɪŋkriːs
|
Sự
tăng lên
|
To
increase
|
ɪnˈkriːs
|
Tăng
|
Envelope
(n)
|
ˈenvələʊp
|
bì
thư
|
To
envelop
|
ɪnˈveləp
|
Bọc
thư lại
|
Export
(n)
|
ˈekspɔːrt
|
sự
xuất khẩu
|
To
export
|
ɪkˈspɔːrt
|
xuất
khẩu
|
Perfume
(n)
|
pərˈfjuːm
|
nước
hoa
|
To
perfume
|
pərˈfjuːm
|
xịt
nước hoa
|
Perfect
(adj)(n)
|
ˈpɜːrfɪkt
|
hoàn
hảo
|
To
perfect
|
pərˈfekt
|
làm
cho hoàn hảo
|
Rebel
(n)
|
ˈrebl
|
phiến
quân
|
To
rebel
|
rɪˈbel
|
Phản
loạn
|
Decoy
(n)
|
ˈdiːkɔɪ
|
:
Chim mồi
|
To
Decoy
|
dɪˈkɔɪ
|
:
mồi, nhữ (chim)
|
Các từ giống nhau nhưng dấu nhấn ở vị trí khác nhau nên cách đọc các từ trên cũng khác nhau nhé
Ngoài ra, một số từ có 2 vần nhưng luôn có dấu nhấn ở vần thứ nhất.
Ví dụ:
'Always (luôn luôn), 'Active (Hoạt động), 'carot (Cà rốt), 'feather (Lông vũ), 'kitchen (Nhà bếp)
Ngoại lệ: Một số danh từ dù có 2 vần nhưng bắt đầu bằng âm nhẹ hoặc /i/ thì nhấn chính ở vần thứ 2
Ví du:
Guitar
(n)
|
/ɡɪˈtɑːr/
|
:
đàn lục huyền cầm
|
Canal
(n)
|
kəˈnæl
|
:
kênh đào
|
Police
(n)
|
pəˈliːs
|
:
Cảnh sát
|
Machine
(n)
|
məˈʃiːn
|
:
Máy móc
|
Manure
(n)
|
məˈnjʊə(r)
|
:
Phân bón
|
Mature
(adj)
|
məˈtʃʊr
|
:
Chín (Trái cây chín)
|
July
(n)
|
dʒuˈlaɪ
|
:
Thánh bảy
|
Idea
(n)
|
aɪˈdiːə
|
:
Ý tưởng
|
Ideal
(adj)
|
aɪˈdiːəl
|
:
Lý tưởng
|
Patrol
(n)
|
pəˈtrəʊl
|
:
Sự tuần tra
|
Marine
(adj)
|
məˈriːn
|
:
Thuộc về biển
|
Possess
(n)
|
pəˈzes
|
:
Sự sở hữu
|
Romance
(n)
|
ˈrəʊmæns
|
:
Lãng mạn
|
Divine
(adj)
|
dɪˈvaɪn
|
:
Thiêng liêng
|
Riêng từ Finance có rất nhiều cách phát âm giữa tiếng anh của người anh và người mỹ
Finance
(n)
|
:
Tài chính
|
BrE
|
AmE
|
ˈfaɪnæns
|
ˈfaɪnæns
|
faɪˈnæns
|
faɪˈnæns
|
fəˈnæns
|
fəˈnæns
|
b. Từ có 2 vần nhưng vần
thứ nhất là được tiếp đầu ngữ, do đó dấu nhấn chính ở vần thứ 2
- abroad: Nước ngoài
- afield: Trên cánh đồng
- Alive : Còn sống
- Asleep: Buồn ngủ
- Afloat: Nỗi trên mặt nước
- Deform: Làm biến dạng, méo mó (Thêm đầu ngữ de, dis có nghĩa ngược lại)
- disarm: Tước vũ khí
- Displace: Dời chỗ
- Disjoin: Tách rời
- Dislike: Không thích
- abroad: Nước ngoài
- afield: Trên cánh đồng
- Alive : Còn sống
- Asleep: Buồn ngủ
- Afloat: Nỗi trên mặt nước
- Deform: Làm biến dạng, méo mó (Thêm đầu ngữ de, dis có nghĩa ngược lại)
- disarm: Tước vũ khí
- Displace: Dời chỗ
- Disjoin: Tách rời
- Dislike: Không thích
c. Danh từ kép (Compound
nouns) có 2 vần trở lên, trọng âm ở vần đầu khi:
- Từ đầu xác định cho từ sau
Ví dụ:
a 'soup spoon: Muỗng để ăn súp
a 'paper knife: Dao rọc giấy
a 'school bus: Xe buýt chở học sinh
a 'mango tree: Cây xoài
a 'mustard apple: Trái mãng cầu
- Vần cuối là danh từ được thành lập từ động từ thêm "ER"
a 'bookseller: Chủ tiệm sách
a 'shopkeeper: Chủ cửa hàng
a taxcollecter: Người thu thuế
- Từ thứ nhất là danh động từ (Gerund: Động từ thêm ING dùng như danh từ)
a 'dinning-room: Phòng ăn
a 'sitting-room: Phòng khách
a 'running-shoe: Giày để chạy thể dục
Lưu ý: Từ thứ nhất cũng ở dạng thêm ING nhưng là hiện tại phân từ (present participle) thì nhấn cả 2 từ
ví dụ:
- a 'dinning 'man: Người đang ăn
- a 'sleeping 'girl: Cô bé đang ngủ
- a 'boiling 'water: Nước sôi
- Từ đầu xác định cho từ sau
Ví dụ:
a 'soup spoon: Muỗng để ăn súp
a 'paper knife: Dao rọc giấy
a 'school bus: Xe buýt chở học sinh
a 'mango tree: Cây xoài
a 'mustard apple: Trái mãng cầu
- Vần cuối là danh từ được thành lập từ động từ thêm "ER"
a 'bookseller: Chủ tiệm sách
a 'shopkeeper: Chủ cửa hàng
a taxcollecter: Người thu thuế
- Từ thứ nhất là danh động từ (Gerund: Động từ thêm ING dùng như danh từ)
a 'dinning-room: Phòng ăn
a 'sitting-room: Phòng khách
a 'running-shoe: Giày để chạy thể dục
Lưu ý: Từ thứ nhất cũng ở dạng thêm ING nhưng là hiện tại phân từ (present participle) thì nhấn cả 2 từ
ví dụ:
- a 'dinning 'man: Người đang ăn
- a 'sleeping 'girl: Cô bé đang ngủ
- a 'boiling 'water: Nước sôi
d. Những danh từ kép có
2 từ thì ta nhấn ở từ thứ 2 khi từ thứ nhất chỉ vật liệu chế tạo ra
ví dụ:
- a nylon 'shirt: Áo sơ mi (làm bằng sợi tổng hợp)
- a paper 'bag: Túi giấy
- a brick 'house: Nhà bằng gạch
ví dụ:
- a nylon 'shirt: Áo sơ mi (làm bằng sợi tổng hợp)
- a paper 'bag: Túi giấy
- a brick 'house: Nhà bằng gạch
e. Động từ kép (Phrasal
verb): Động từ + Trạng từ: Ta nhấn ở trạng từ
Ví dụ:
To warm 'up: Khởi động
To run 'into: Đụng phải, gặp phải
To see 'off: Tiễn đưa
To take 'off: Cởi áo, cất cánh (Máy bay)
Ví dụ:
To warm 'up: Khởi động
To run 'into: Đụng phải, gặp phải
To see 'off: Tiễn đưa
To take 'off: Cởi áo, cất cánh (Máy bay)
f. Tính từ kép (Compound
Adjective) thường có dấu nhấn ở từ đầu nhất là khi nó ghép với giới từ
- 'outdoor: Bên ngoài
- 'oversea: Hải ngoại, nước ngoài
- 'dark-blue: Xanh thẫm
Ngoại trừ:
- 'broken-'down: Kiệt sức
- 'outdoor: Bên ngoài
- 'oversea: Hải ngoại, nước ngoài
- 'dark-blue: Xanh thẫm
Ngoại trừ:
- 'broken-'down: Kiệt sức
g. Trạng từ ghép với
any, some, ward(s) thì dấu nhấn ở vần đầu
Ví dụ:
- 'somewhere: Nơi nào đó
- 'anyone: Ai đó
- 'afterwards: Sau đó
Ví dụ:
- 'somewhere: Nơi nào đó
- 'anyone: Ai đó
- 'afterwards: Sau đó
Bài học
này giúp các bạn đọc các từ tiếng anh nhiều vần một cách dễ dàng và đúng chuẩn
Bất kỳ một từ tiếng anh nào có 2 vần trở lên sẽ có một vần được nhấn chính. phần âm lượng cũng như hơi thở cũng được dành cho nó nhiều hơn. Để có đủ hơi để nhấn nhá hợp lý, đúng chuẩn, bạn phải biết vần nào là vần chính trong từ đó để phân bố hơi thở để nhấn mạnh vần đó.
Bên dưới đây là quy luật nhấn dựa theo gốc từ và số vần của một từ. Mỗi một từ được phiên âm theo bản phiên âm quốc tế. Vần được nhấn biểu thị bằng dấu nháy trên ngay trước vần đó.
Ví dụ
/ ˈænɪml / có dấu nháy ở vần đầu. Do đó ta đọc æ cao hơn các vần khác.
Dấu nhấn được xem như là dấu Sắc trong tiếng Việt, Nó được phát ra với âm độ cao hơn, và mạnh hơn.
Từ có 3 vần trở lên: Thường có dấu nhấn ở vần đầu nhất là từ có vần cuối có dạng _ares, _ature, _erty, _ory
Ví dụ:
Bất kỳ một từ tiếng anh nào có 2 vần trở lên sẽ có một vần được nhấn chính. phần âm lượng cũng như hơi thở cũng được dành cho nó nhiều hơn. Để có đủ hơi để nhấn nhá hợp lý, đúng chuẩn, bạn phải biết vần nào là vần chính trong từ đó để phân bố hơi thở để nhấn mạnh vần đó.
Bên dưới đây là quy luật nhấn dựa theo gốc từ và số vần của một từ. Mỗi một từ được phiên âm theo bản phiên âm quốc tế. Vần được nhấn biểu thị bằng dấu nháy trên ngay trước vần đó.
Ví dụ
/ ˈænɪml / có dấu nháy ở vần đầu. Do đó ta đọc æ cao hơn các vần khác.
Dấu nhấn được xem như là dấu Sắc trong tiếng Việt, Nó được phát ra với âm độ cao hơn, và mạnh hơn.
Từ có 3 vần trở lên: Thường có dấu nhấn ở vần đầu nhất là từ có vần cuối có dạng _ares, _ature, _erty, _ory
Ví dụ:
animal
|
/ ˈænɪml /
|
Động vật
|
Mineral
|
/ ˈmɪnərəl /
|
Khoáng chất
|
Property
|
/ ˈprɑːpərti /
|
Tài sản, tính chất
|
Elephant
|
/ ˈelɪfənt /
|
Con voi
|
Ngoại lệ:
Tobacco
|
/ təˈbækoʊ /
|
Thuốc lá
|
Cicada
|
/ sɪˈkeɪdə /
|
Con ve
|
Pagoda
|
/ pəˈɡoʊdə /
|
Chùa chiền
|
Các tháng trong năm có ba vần nhưng nhấn ở vần thứ 2, không nhấn ở vần đầu
September
|
/ sepˈtembər /
|
Tháng 9
|
October
|
/ ɑːkˈtoʊbər /
|
Tháng 10
|
November
|
/ noʊˈvembər /
|
Tháng 11
|
...
Từ có 4 vần: Nhấn ở vần đầu:
Từ có 4 vần: Nhấn ở vần đầu:
Temporary
|
/ ˈtempəreri /
|
Tạm thời
|
Atmosphere
|
/ ˈætməsfɪr /
|
Bầu không khí, khí quyển
|
Necessary
|
/ ˈnesəseri /
|
Cần thiết
|
Barbarism
|
/ ˈbɑːrbərɪzəm /
|
Sự dã man, không văn minh
|
Communism
|
/ ˈkɑːmjunɪzəm /
|
Chủ nghĩa cộng sản
|
Ngoại
lệ: Các từ sau có 4 vần nhưng không nhấn ở vần đầu.
Ultimatum
|
/ ˌʌltɪˈmeɪtəm /
|
Tối hậu thư
|
Enthusiast
|
/ ɪnˈθuːziæst /
|
Người nhiệt tâm, nhiệt huyết
|
Memorandum
|
/ ˌmeməˈrændəm /
|
Thông báo
|
Curriculum
|
/ kəˈrɪkjələm /
|
Chương trình học
|
Ephemeral
|
/ ɪˈfemərəl /
|
Chóng tàn
|
Những từ được tạo nên do thêm tiếp đầu ngữ (prefix) hoặc tiếp vị ngữ (Suffix), dấu nhấn chính ở vần gốc ban đầu.
Ví dụ:
Depend
|
/ dɪˈpend /
|
Phụ thuộc
|
Independance
|
/ ˌɪndɪˈpendəns /
|
Sự độc lập
|
Understand
|
/ ˌʌndərˈstænd /
|
Hiểu
|
Misunderstand
|
/ ˌmɪsʌndərˈstænd /
|
Hiểu nhầm
|
Constitution
|
/ ˌkɑːnstəˈtuːʃn /
|
Hiến pháp
|
Anticonstitutionally
|
/ ˈæntiˌkɑːnstəˈtuːʃənəli /
|
Chống lại hiến pháp
|
Nation
|
/ ˈneɪʃn /
|
Quốc gia:
|
International
|
/ ˌɪntərˈnæʃnəl /
|
Quốc tế
|
Những từ tận cùng bằng i + 1 vần thì nhấn chính ở vần trước i
Ví dụ:
Ability
|
/əˈbɪləti /
|
Khả năng
|
Familiar
|
/ fəˈmɪliər /
|
Quen thuộc
|
Community
|
/ kəˈmjuːnəti /
|
Cộng đồng
|
Mechanical
|
/ məˈkænɪkl /
|
Thuộc về cơ khí, máy móc
|
Political
|
/ pəˈlɪtɪkl /
|
Thuộc về chính trị
|
Prevention
|
/ prɪˈvenʃn /
|
Sự đề phòng
|
Special
|
/ ˈspeʃl /
|
Đặc biệt
|
Ở nhóm này chúng ta thường thấy những danh từ có đuôi sau, _ity, _tion.
Những từ tận cùng bằng _ety, _graphy, _metry, _normy thì nhấn chính ở vần trước nó
Society
|
/ səˈsaɪəti /
|
Xã hội
|
Geography
|
/ dʒiˈɑːɡrəfi /
|
Địa lý
|
Astronomy
|
/ əˈstrɑːnəmi /
|
Thiên văn học
|
Economy
|
/ ɪˈkɑːnəmi /
|
Kinh tế học
|
Geometry
|
/ dʒiˈɑːmətri /
|
Hình học
|
Những từ tận cùng bằng _ic, _ia, _tual, _iency, _eous, _uous, _iance, _ience, thì nhấn chính ở vần trước nó
Mechanic: Thợ máy
Asia
|
/ ˈeɪʒə / or /ˈeɪʃə /
|
Châu Á
|
Arabia
|
/əˈreɪbiə /
|
Ả rập
|
Simultaneous
|
/ ˌsaɪmlˈteɪniəs /
|
Đồng thời
|
Tremendous
|
/ trəˈmendəs /
|
Vĩ đại
|
Intellectual
|
/ ˌɪntəˈlektʃuəl /
|
Trí thức,
|
Ngoại lệ: Những từ có vần cuối là _ic nhưng trước đó là âm nhẹ / / hoặc /i/ thì không nhấn ở vần trước nó mà nhấn ở vần thứ 3 kể từ cuối chữ.
Ví dụ:
Catholic
|
/ ˈkæθlɪk /
|
Theo đạo Thiên Chúa
|
Arabic
|
/ ˈærəbɪk /
|
Thuộc xứ Ả Rập
|
Arithmetic
|
/ əˈrɪθmətɪk /
|
Môn số học
|
Lunatic
|
/ˈluːnətɪk /
|
Người điên
|
Politics
|
/ˈpɑːlətɪks /
|
Chính trị
|
Choleric
|
/ ˈkɑːlərɪk /
|
Nóng tính
|
Heretic
|
/ ˈherətɪk /
|
Thuộc tà giáo
|
Cadaveric
|
/ kəˈdævərɪk /
|
Như xác chết
|
Chivalric
|
/ˈʃɪvəlrɪk /
|
Hào hiệp
|
Nếu từ tận cùng bằng _iance, theo cách này thì dọc là /'iəns/ nhưng theo cách 1 hoặc 3 thì đọc là /'aɪəns/
Ví dụ:
Reliance
|
/ rɪˈlaɪəns /
|
Sự tín nhiệm
|
Alliance
|
/ əˈlaɪəns /
|
Sự liên minh
|
Luxuriance
|
/ lʌɡˈʒʊriənt /
|
Sự dồi dào, lớn mạnh
|
Những từ tận cùng là _ade, _ee, _ese, _eer, _oo, _ette, _esque và những từ bằng tiếng pháp, thì dấu nhấn chính ở vần cuối.
Decade
|
/ dɪˈkeɪd / or / dɪˈkeɪd /
|
Thập niên, mười năm
|
Refugee
|
/ ˌrefjuˈdʒiː /
|
Người tị nạn
|
Referee
|
/ ˌrefəˈriː /
|
Trọng tài
|
Vietnamese
|
/ , viːˌetnəˈmiːz /
|
Người Việt Nam
|
Engineer
|
/ ˌendʒɪˈnɪr /
|
Kỹ sư
|
Career
|
/ kəˈrɪr /
|
Nghề nghiệp
|
Bamboo
|
/ ˌbæmˈbuː /
|
Cây tre
|
Shampoo
|
/ ʃæmˈpuː /
|
Dầu gội
|
Afternoon
|
/ˌæftərˈnuːn /
|
Buỗi chiều
|
Cartoon
|
/ kɑːrˈtuːn /
|
Hoạt họa
|
Cigarette
|
/ ˈsɪɡəret /
|
Thuốc lá
|
Serviette
|
/ˌsɜːrviˈet /
|
Khăn bàn
|
Picturesque
|
/ˌpɪktʃəˈresk /
|
Đẹp
|
Mượn của tiếng pháp:
Finesse
|
/ fɪˈnes /
|
Sự tế nhị
|
Liqueur
|
/ lɪˈkɜːr /
|
Rượu mạnh
|
Moustache
|
/ məˈstæʃ /
|
Râu mép
|
Ngoại lệ:
Centigrade
|
/ ˈsentɪɡreɪd /
|
Độ bách phân (độ C)
|
Marmelade
|
/ ˈmɑːrməleɪd /
|
Mức
|
Retrograde
|
/ ˈretrəɡreɪd /
|
Lùi
|
Coffee
|
/ ˈkɑːfi /
|
Cà phê
|
Committee
|
/ kəˈmɪti /
|
Ủy ban
|
Cuckoo
|
/ ˈkʊkuː /
|
Chim cu gáy
|
Oversee
|
/ ˌoʊvərˈsiː /
|
Giám thị
|
Pedigree
|
/ ˈpedɪɡriː /
|
Gia phả, gia hệ
|
Teaspoon
|
/ ˈtiːspuːn /
|
Muỗng nhỏ
|
Mượn của tiếng pháp
Café
|
/ kæˈfeɪ /
|
Quán bán thức ăn, đồ uống
|
Résumé
|
/ ˈrezəmeɪ /
|
Sơ yếu lí lịch Khác với động từ
Resume / rɪˈzuːm / Tiếp tục
|
Những danh từ tận cùng bằng _ate, _ite, _ous, _ude, _ute... dấu nhấn chính ở vần thứ 3 kể từ cuối chữ
Ví dụ:
Consulate
|
/ ˈkɑːnsələt /
|
Lãnh sự quán
|
Appetite
|
/ ˈæpɪtaɪt /
|
Ăn ngon
|
Solitude
|
/ ˈsɑːlətuːd /
|
Sự cô đơn
|
Adventurous
|
/ ədˈventʃərəs /
|
Mạo hiểm
|
Institute
|
/ ˈɪnstɪtuːt /
|
Viện
|
Exaggerate
|
/ ɪɡˈzædʒəreɪt /
|
Thổi phồng, thái quá
|
Oversee
|
/ ˌoʊvərˈsiː /
|
Giám thị
|
Pedigree
|
/ ˈpedɪɡriː /
|
Gia phả, gia hệ
|
Teaspoon
|
/ ˈtiːspuːn /
|
Muỗng nhỏ
|
Những tính từ tận cùng bằng _ary, _ative, _ate, _ate thì dấu nhấn chính cũng ở vần thứ 3 kể từ cuối chữ
Ví dụ:
Imitative
|
/ ˈɪmɪteɪtɪv /
|
Bắt chước
|
Temperate
|
/ ˈtempərət /
|
Ôn hòa
|
Opposite
|
/ ˈɑːpəzət /
|
Đối diện
|
Erudite
|
/ ˈerudaɪt /
|
Học rộng
|
Những động từ ba vần tận cùng là: _ate, _ude, _ute, _fy,_ply, _ize, _ise thì dấu chính ở vần thứ 3 kể từ cuối chữ, nếu có 2 vần thì nhấn chính ở vần cuối
Ví dụ:
Consolidate
|
/ kənˈsɑːlɪdeɪt /
|
Củng cố, gộp lại
|
Simplify
|
/ ˈsɪmplɪfaɪ /
|
Đơn giản hóa
|
Criticize
|
/ ˈkrɪtɪsaɪz /
|
Phê bình
|
Compromise
|
/ ˈkɑːmprəmaɪz /
|
Thỏa hiệp, nhượng bộ
|
Apply
|
/ əˈplaɪ /
|
Áp dụng
|
Create
|
/ kriˈeɪt /
|
Tạo ra
|
Ngoại lệ:
Attribute
|
/ əˈtrɪbjuːt /
|
Quy về, nhờ ở
|
Contribute
|
/ kənˈtrɪbjuːt /
/ ˈkɒntrɪbjuːt / |
Đóng góp
|
Migrate
|
/ ˈmaɪɡreɪt /
|
Di trú
|
Dehydrate
|
/ diːˈhaɪdreɪt /
|
Rút nước, làm khô nước
|
Động từ 2 vần nhấn chính ở vần dầu khi vần cuối là các vị ngữ được thêm vào hoặc tận cùng là: _er, _ern, _en, _ie, _ish, _ow, _y
Ví dụ:
Enter
|
/ ˈentər /
|
Đi vào
|
Govern
|
/ ˈɡʌvərn /
|
Cai trị, cai quản, chi phối, chỉ
đạo
|
Open
|
/ ˈoʊpən /
|
Mở ra
|
Deepen
|
/ ˈdiːpən /
|
Đào sâu
|
Finish
|
/ˈfɪnɪʃ /
|
Kết thúc (Từ này không hình thành
bằng thêm hậu tố)
|
Follow
|
/ ˈfɑːloʊ /
|
Theo dõi
|
Study
|
/ ˈstʌdi /
|
Nghiên cứu, học tập
|
Ngoại lệ: Allow được nhấn ở vần thứ 2: / əˈlaʊ / Cho phép.
Chú ý, Các vần không có dấu nhấn, chúng ta có thể chuyển nguyên âm của vần đó thành âm Xoa (Schwa sound) hay còn gọi là âm / ə /
0 Nhận xét